10 ngành nghề nguy hiểm nhất thế giới cần mua bảo hiểm nhân thọ gấp...
Hàng ngày, trên thế giới có hàng triệu người phải chịu các tai nạn do nghề nghiệp của họ gây ra. Cục thống kê lao động Hoa Kỳ (BLS) là cơ quan chính phủ chuyên liệt kê các công việc nguy hiểm nhất theo thường niên.
Một vài trong số những công việc nguy hiểm này đã thuộc vào danh sách Những công việc nguy hiểm nhất thế giới.
1. Công nhân xây dựng.
Tỷ lệ tử vong: 17,4/100.000 - Công nhân xây dựng là một trong những nghề nghiệp nguy hiểm nhất với đặc thù luôn luôn lao động trong tình trạng không bảo đảm đầy đủ an toàn và hoạt động mạnh, mệt mỏi
2. Nông dân:
Tỷ lệ tử vòng: 26,1/100.000 - Nghề nghiệp lâu đời nhất trong lịch sử, tuy nhiên, hiện nay, nghề này gắn liền với việc sử dụng rất nhiều loại máy móc nguy hiểm như máy tuốt, máy gặt, máy ủi ... và nguy cơ bị sét đánh, chỉ một sơ suất cũng có thể trả giá bằng một mạng người
3. Lái xe tải
Tỷ lệ tử vong: 22/100.000 - Tai nạn giao thông là điều mà các tài xế xe tải luôn phải bận tâm. Và trong hàng quá nhiều những chuyến đi dài, mệt mỏi, tai nạn có thể đến bất cứ lúc nào
4. Kỹ sư dây điện- Thợ điện:
Tỷ lệ tử vong: 21,5/100.000 - Ai cũng hiểu sự nguy hiểm của việc 'đụng chạm' tới các dây điện cao thế và các ký sư dây điện có lẽ là người thấm thía nhất .
5.Công nhân vệ sinh.
Tỷ lệ tử vong: 27,1/100.000 - Rất nhiều người không biết rác thải sinh hoạt của mình đi về đâu sau khi được ném ra đường. Các công nhân vệ sinh phải hoạt động vất vả để tiêu hủy hoặc tái sử dụng rác. Việc phải liên quan tới nhiều máy móc đã khiến tỷ lệ tử vong của nghề này rất cao, riêng năm 2012 đã có 26 công nhân mất mạng. Ngoài ra còn có nguy cơ bị rắn cán và bị các động vật hoang dã tấn công trong khi thu lượm phế liệu và rủi ro bị sứt da hoặc thâm tím vì các mảnh kính vỡ… đều là nguyên nhân dẫn đến tỷ lệ tử vong cao.
6.Công nhân gang thép.
Tỷ lệ tử vong: 37/100.000 - Đặc thù phải làm việc liên tục trong các lò gang nóng chảy khiến cho nguy cơ tử vong do sơ suất của các công nhân gang thép là rất cao. Những người làm nghề này thường có mặt ở các tòa nhà cao tầng, tỷ lệ tử vong khi làm việc là rất cao. Thường phải đối mặt với nguy cơ bị sốc do trang thiết bị hỏng hóc, và bị ngã từ các tòa nhà cao tầng.
7. Người sửa chữa mái nhà- Thợ lợp mái:
Tỷ lệ tử vong: 40,5/100.000 - Leo trèo, làm việc trên những nóc nhà cao mang tới nguy cơ trượt ngã dẫn đến chấn thương hoặc tử vong cho người theo nghề này. Nguy cơ bị ngã từ mái nhà xuống và bị ngã do gió mạnh khiến công việc này trở thành nghề rủi ro cao.
8.Kỹ sư máy bay- Phi công và tiếp viên.
Tỷ lệ tử vong: 53,4/ 100.000 - Không có quá nhiều điều để nói về nghề này. Máy bay gặp nạn và toàn bộ hành khách cũng như phi hành đoàn đều tử vong là câu nói quá quen thuộc trên mặt báo rồi. Nguy cơ bị đâm, bị cướp máy bay và mắc phải các căn bệnh mãn tính khiến cho hai nghề này trở thành “địa ngục”. Bên cạnh đó, kĩ sư máy bay cũng thường phải làm việc khi máy bay đang hoạt động, phần lớn thời gian là di chuyển trên khắp các bộ phận của máy bay - khiến công việc này trở thành một trong những nghề nguy hiểm nhất thế giới.
9. Thợ đốn gỗ-Tiều phu:
Tỷ lệ tử vong: 104/100.000 - Chưa kể đến nguy cơ tai nạn lao động gặp phải khi đốn hạ các thân cây quá cao, những người tiều phu luôn phải đề nguy hiểm rình rập khi luôn làm việc trong những khu rừng hoang dã.Nghề này thường xuyên phải đối mặt với rủi ro bị đồ nghề cưa phải tay, chân hoặc bị cây đổ vào người. Mức lương thấp và không ổn định đẩy công việc này trở thành một trong những công việc nguy hiểm nhất thế giới.
10. Ngư dân và công việc liên quan:
Lĩnh vực này đứng đầu danh sách những công việc nguy hiểm nhất thế giới. Ngoài trừ là công việc có tỷ lệ tử vong cao, khả năng bị lạc trên biển cũng làm tăng tính rủi ro trong ngành nghề này. Tỷ lệ tử vong trong những công việc tương tự thường được chốt ở 141 % (xấp xỉ) và mức lương trung bình hàng năm dưới 20,000 USD. Tỷ lệ tử vong: 127,3/100.000 - Biển khơi bao la có thể là điểm tựa cho cuộc sống của ngư dân nhưng cũng có thể là mồ chôn của họ một cách nhanh chóng
Thợ mỏ:
Đây luôn là một nghề nguy hiểm. Thiếu không khí và khả năng bị mắc kẹt dưới hầm mỏ là rất lớn.
Lau cửa kính nhà chọc trời
Thợ phá dỡ mìn
Việc dò tìm và phá dỡ mìn là quá trình loại bỏ các quả mình hoặc ở trên cạn hoặc ở dưới nước tại một khu vực. Việc phá dỡ mìn bằng tay hiện vẫn là hệ thống tốt nhất vì người ta đã chứng minh được rằng các máy dò phá mìn hiện tại chỉ có thể loại bỏ chắc chắn 80% số quả mìn trong khi việc dò phá thủ công có thể đạt hiệu quả tới 99,6%. Tuy nhiên, công việc này vô cùng nguy hiểm. Việc dò phá mình đã cướp đi sinh mạng của ít nhất 500 người từ năm 1996 tới 2002.
Huấn luyện sư tử
......
Nếu bạn và người thân đang làm việc trong lĩnh vực này, hãy " phòng bệnh hơn chữa bệnh", nên tham gia bảo hiểm nhân thọ vì mình và những người thân yêu...